84 kết quả phù hợp với "lưu giữ"
Nhà báo Hà Hồng lưu giữ những kỷ vật về Hà Nội xưa | Chuyện Hà Nội | 31/10/2024
Là một nhà báo nhiều kinh nghiệm, nhà báo Hà Hồng luôn bám sát sự kiện, vấn đề để mô tả và truyền tải đến với bạn đọc một cách khách quan nhất. Và trong những lần tác nghiệp ấy, ông đã gom góp được hàng trăm kỷ vật.
Người lưu giữ khoảnh khắc Hồ Gươm | Chuyện Hà Nội | 27/10/2024
Sự quyến rũ của Hồ Gươm trong từng khoảnh khắc đã trở thành cảm hứng cho biết bao nghệ sĩ. Trong số đó có Nhà báo Hà Hồng, ông là nguyên Trưởng ban Khoa Giáo của Báo Nhân Dân, đồng thời là Chủ nhiệm Câu lạc bộ Nhiếp ảnh Báo nhân Dân, một người con Hà Tĩnh nhưng sinh ra và lớn lên tại Hà Nội.
Mỹ thuật chân dung, nghệ thuật lưu giữ cảm xúc | Phóng sự tài liệu | 22/10/2024
Trong dòng chảy phát triển chung của mỹ thuật đất nước, thể loại tranh chân dung chiếm một vị trí đặc biệt, góp phần tạo nên tên tuổi cho không ít hoạ sĩ.
Người lưu giữ nghề thủ công truyền thống | Người tốt quanh ta | 18/10/2024
Ông Nguyễn Anh Chung (xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm) sinh ra trong gia đình làm nghề truyền thống, chuyên dát vàng, dát bạc cho những sản phẩm mỹ nghệ. Sớm nuôi dưỡng đam mê, sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự năm 1990, ông Chung quyết định tiếp quản cơ sở sản xuất của cha, kiên trì bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc.
Người lưu giữ ký ức Hà Nội | Người tốt quanh ta | 11/10/2024
Nhiếp ảnh gia Nguyễn Hữu Bảo là một trong những nhiếp ảnh gia hàng đầu của Thủ đô. Ông đã dành trọn cuộc đời mình để ghi dấu vẻ đẹp ấn tượng của Hà Nội qua từng khuôn hình.
Nhà cổ Mã Mây, nơi lưu giữ nét đẹp Hà Nội xưa
Trải qua những năm tháng lịch sử, Hà Nội ngày nay đang trở thành một thành phố hiện đại đầy năng động. Tuy nhiên, có những dấu ấn của Hà Nội xưa vẫn còn được lưu giữ cho tới nay trong ngôi nhà cổ số 87 Mã Mây.
Người lưu giữ Trung thu trong từng thớ gỗ
Mâm cỗ Trung thu chẳng khi nào thiếu được bánh nướng, bánh dẻo. Nhưng ít ai biết rằng, ẩn sau vẻ đẹp tròn đầy của chiếc bánh là cả một quá trình sáng tạo tỉ mỉ, đòi hỏi sự khéo léo của những nghệ nhân làm khuôn bánh.
Người lưu giữ Trung thu trong từng thớ gỗ | Chuyện Hà Nội | 14/09/2024
Mâm cỗ Trung thu chẳng thiếu được bánh nướng, bánh dẻo. Để tạo ra những chiếc bánh đẹp đẽ là cả một quá trình sáng tạo tỉ mỉ của những người thợ làm khuôn bánh khéo léo.
Syria nỗ lực lưu giữ nghề in truyền thống
Trong bối cảnh đất nước phải đối mặt với nhiều cuộc xung đột, một nhóm nghệ nhân người Syria đang nỗ lực khôi phục lại di sản văn hóa truyền thống quý báu là nghệ thuật in ấn Hamwi.
Tập thể cũ lưu giữ ký ức Hà Nội
Những khu tập thể cũ Trung Tự, A6 Giảng Võ, Kim Liên, Nguyễn Công Trứ, Nam Đồng... được xây dựng từ những năm 50-60 của thế kỷ trước là một phần thân thương của Hà Nội, là nơi lưu giữ ký ức của nhiều thế hệ người dân Hà thành.
Hơn 80.000 nguồn gene đặc hữu, quý, hiếm được lưu giữ
Nhiều nguồn gene được khai thác và ứng dụng trong sản xuất, đời sống như sâm ngọc linh, tôm mũ ni, cá hô, lúa bản địa chất lượng cao, cây vù hương, lợn ỉ... góp phần nâng cao giá trị gia tăng của các ngành, lĩnh vực, đặc biệt là ngành nông nghiệp.
Tập thể cũ - nơi lưu giữ ký ức Hà Nội | Chuyện Hà Nội | 29/07/2024
Những khu tập thể cũ được xây dựng từ những năm 50-60 của thế kỷ trước là một phần thân thương của Hà Nội. Những cái tên như tập thể Trung Tự, A6 Giảng Võ, Kim Liên, Nguyễn Công Trứ, Nam Đồng... dường như đã gắn bó, là nơi lưu giữ ký ức của nhiều thế hệ người dân Hà Thành.
Hàng Thiếc - Phố nghề hiếm hoi còn được lưu giữ
Hàng Thiếc là một phố nhỏ, có chiều dài chỉ khoảng 136m, bắt đầu từ ngã tư Bát Đàn - Thuốc Bắc đến ngã ba Hàng Thiếc - Hàng Nón. Đây là một trong ít phố vẫn đang giữ được nghề truyền thống, minh chứng cho sức sống phố nghề của Hà Nội 36 phố phường xưa.
Tiệm cắt tóc mậu dịch lưu giữ kí ức Hà Nội xưa
Tiệm cắt tóc mậu dịch của ông Đào Xuân Tân trên phố Tràng Thi, quận Hoàn Kiếm, từ lâu đã được rất nhiều người biết đến, yêu thích và lựa chọn. Với những vị khách thường xuyên lui tới đây, tiệm cắt tóc giản dị này như là một không gian kỷ niệm có thể giúp họ nhớ về những ký ức đẹp của Hà Nội một thời chưa xa.
Yên Trường lưu giữ nét xưa cổ kính
Yên Trường (xã Trường Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) là ngôi làng cổ nổi tiếng còn giữ được những nếp nhà xưa cổ kính và không gian thoáng đãng, yên bình.
Người lưu giữ tranh dân gian | Chuyện Hà Nội | 31/05/2024
Dòng tranh Hàng Trống đang dần bị mai một và có thể sẽ mất đi nếu không có một nghệ nhân gần như là duy nhất ở đất Thủ đô vẫn ngày ngày gìn giữ. Nghệ nhân Lê Đình Nghiên kể câu chuyện gia đình ông đã bền bỉ lưu giữ dòng tranh dân gian Hàng Trống qua năm tháng.
Người lưu giữ hương vị xôi Hà Thành | Nghệ nhân Hà Nội | 25/05/2024
Làng Phú Thượng (Tây Hồ - Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng với nghề nấu xôi truyền thống. Hiện nay, làng nghề có 3 người được phong tặng danh hiệu nghệ nhân, trong đó có bà Nguyễn Thị Tuyến vinh dự là nghệ nhân đầu tiên của làng. Qua đôi bàn tay khéo léo cùng sự tận tâm, bà Tuyến đã tạo ra rất nhiều loại xôi mang hương vị đặc biệt nhờ bí quyết riêng của mình mà chỉ người làng Phú Thượng biết.
Nghệ nhân Hà Nội: Người lưu giữ hương vị xôi Hà thành
Với kinh nghiệm hơn 40 năm trong nghề nấu xôi tại làng Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội, nghệ nhân Nguyễn Thị Tuyến đã tạo nên những hương vị xôi đặc sắc và hấp dẫn.
Làng cổ Cự Đà lưu giữ lối kiến trúc độc đáo
Trải qua hàng trăm năm phát triển, làng Cự Đà thuộc xã Cự Kê, huyện Thanh Oai, Hà Nội, vẫn giữ cho mình vẻ đẹp yên bình, cổ kính. Đây là điểm đến thú vị với những ai muốn tìm hiểu về nét văn hoá đặc trưng của vùng Bắc Bộ xưa.
Lưu giữ nét văn hóa truyền thống qua xẩm di động
Xẩm tàu điện giờ chỉ còn lại trong các câu chuyện của ký ức mà những thế hệ trước kể lại. Thế nhưng, thời gian gần đây, người dân và du khách Thủ đô lại đâu đó bắt gặp được hình ảnh này trong một tour du lịch đêm độc đáo với tên gọi “xẩm on the bus”.
Người lưu giữ lụa Vân | Nghệ nhân Hà Nội | 11/05/2024
Làng Vạn Phúc là một trong những nơi sản xuất lụa đẹp và lâu đời nhất Việt Nam, với bề dày lịch sử hơn 1.000 năm. Lụa Vạn Phúc nổi tiếng được làm từ sợi tơ tằm tự nhiên, kỹ thuật dệt thủ công, được rất nhiều khách hàng ưa chuộng. Nghệ nhân Nguyễn Thị Tâm là một trong những người gìn giữ và phát triển nghề dệt lụa truyền thống nơi đây.
Nghệ nhân Hà Nội: Người lưu giữ lụa Vân
Với lịch sử hơn 1000 năm, làng lụa Vạn Phúc là nơi chứa đựng những bí quyết dệt lụa của những người nghệ nhân tài ba. Kiên trì và tâm huyết, nghệ nhân Nguyễn Thị Tâm đã khôi phục được một loại sản phẩm tơ lụa tưởng chừng như đã thất truyền - lụa Vân, một loại lụa quý hiếm, đặc trưng của làng Vạn Phúc.
Lưu giữ tinh hoa nghề truyền thống | Người Hà Nội | 14/04/2024
Từng là một trong bốn làng nghề tinh hoa bậc nhất của kinh thành Thăng Long - Hà Nội, làng nghề đúc đồng truyền thống Ngũ Xã đã tồn tại hơn 400 năm. Tuy nhiên giờ đây ngôi làng đang đứng trước nguy cơ thất truyền vì người dân không còn mấy người theo nghề nữa. Trong số ít ỏi những người con của làng vẫn luôn đau đáu làm thế nào để gìn giữ nghề của cha ông, có một người nghệ nhân đã ở cái tuổi thất thập cổ lai hy nhưng hàng ngày vẫn luôn miệt mài với tâm huyết phát triển nghề truyền thống trong cuộc sống hiện đại.
Lưu giữ hương vị bánh kẹo truyền thống qua sản phẩm OCOP | Mỗi xã một sản phẩm | 01/01/2023
Chỉ còn hơn một tháng nữa là đến Tết và hàng năm cứ đến khoảng thời gian này thì cơ sở sản xuất bánh mứt kẹo Phương Soát ở phường Chương Dương - quận Hoàn Kiếm lại tất bật hơn bao giờ hết để kịp đáp ứng nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng. Bánh mứt kẹo Tết được làm từ một thương hiệu truyền thống gắn chặt với nếp sống và thói quen của từng người dân Thủ đô trong suốt hơn 30 năm qua và còn đạt được chứng nhận OCOP 4 sao của UBND Thành phố.
Hà Nội xưa và nay, qua lưu giữ của nhiếp ảnh gia
Hà Nội là một thành phố hiện đại, với sự phát triển nhanh chóng về hạ tầng đô thị cũng như cảnh quan đường phố. Nhịp sống hối hả ở nơi đây dường như khiến cho mọi người không kịp nhận ra sự đổi thay từng ngày của từng con đường góc phố thủ đô. Thế nhưng, anh Giang Trịnh một nhiếp ảnh gia sinh sống nhiều năm tại Hà Nội, người âm thầm ghi lại những khoảnh khắc đổi thay đó, để rồi những bức ảnh khiến cho người xem như được quay trở lại quãng thời gian đã qua, những khung cảnh dường như rất đỗi quen thuộc.
Giếng làng - nơi lưu giữ văn hóa Việt
Người xưa thường nói: “Có làng là có giếng”. Ở miền Bắc, hầu như làng nào cũng có ít nhất một chiếc giếng. Không chỉ là nơi cung cấp nguồn nước mát lành, phục vụ cho đời sống sinh hoạt của người dân mà giếng nước còn có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt , trở thành một phần không thể thiếu trong ký ức của mỗi con người. Chiếc giếng thân thuộc và bình dị đã tạo nên bức tranh tươi đẹp, một biểu tượng mang giá trị tinh thần của mỗi vùng đất, biểu tượng của văn hoá, của làng quê Việt Nam.
Tranh hoa ép khô lưu giữ kỷ niệm| Hanoi Review| 4/11/2023
Hoa tươi thường là món quà được nhiều người lựa chọn cho những dịp đặc biệt. Nhưng chỉ một thời gian hoa sẽ úa tàn và phải bỏ đi lãng phí. Vậy làm cách nào để giữ được vẻ đẹp tự nhiên của hoa trong thời gian dài? Hãy cùng Hà Nội Review tìm hiểu nhé.
Những người phụ nữ lưu giữ tinh hoa Hà Nội| Người Hà Nội | 22/10/2023
Hà Nội là nơi hội tụ nhiều nghề thủ công truyền thống. Trải qua thời gian, vì nhiều yếu tố nên nhiều nghề, làng nghề thủ công đã và đang bị mai một dần. Thế nhưng với tình yêu nghề, yêu sự tinh tế trong văn hóa của người Tràng An, nên dù cuộc sống có thay đổi ra sao, có những người phụ nữ ở Hà Nội vẫn âm thầm gìn giữ nghề truyền thống bằng nhiều cách khác nhau, để những tinh hoa văn hóa của Hà Nội vẫn được lưu truyền cho thế hệ tiếp nối.
Lưu giữ kỷ vật của những người 'anh hùng áo lửa'
Những kỷ vật quý giá đã được Bảo tàng Công an Nhân dân tiếp nhận từ gia đình các chiến sỹ PCCC - những người anh hùng thầm lặng đã hy sinh trong lúc làm nhiệm vụ. Không gian trưng bày không chỉ là nơi tưởng nhớ các chiến sỹ đã quên mình vì Tổ quốc, mà còn giúp nâng cao nhận thức, cung cấp những kĩ năng cơ bản cho người dân trong công tác PCCC.
Lưu giữ mùa thu Hà Nội | Nhịp sống Hà Nội | 1/10/2023
Đến hẹn lại lên. Khi những vệt nắng óng ả của mùa thu nhẹ buông xuống đường phố Hà Nội, những tà áo dài thướt tha của các cô gái Hà Thành và nhiều tỉnh lân cận lại nhẹ lướt trên con phố Phan Đình Phùng, mong ghi lại những thời khắc đẹp và lãng mạn đến nao lòng của mùa thu Hà Nội.
Lưu giữ mùa thu Hà Nội
Phan Đình Phùng là một trong những con phố đẹp và thơ mộng nhất Thủ đô. Đây là nơi thu hút rất đông bạn trẻ tới lưu giữ những khoảnh khắc đẹp giữa ngày Thu Hà Nội.
Người lưu giữ nét đẹp văn hoá qua hình 'con giống'
Tại mỗi làng nghề truyền thống, các nghệ nhân được coi là hạt nhân giữ lửa làng nghề. Nắm giữ những bí quyết, tinh hoa được truyền từ đời này sang đời khác, họ còn là những “đầu tàu” gìn giữ những bản sắc, nét văn hóa truyền thống của các làng nghề. Đây cũng là những người thợ giỏi, những người thầy để lớp kế cận có thể học hỏi và nối tiếp những truyền thống, phát huy bản sắc văn hoá của các làng nghề.
Người lưu giữ văn hoá ca trù cho quê hương
Trong dòng chảy của cuộc sống hiện đại vẫn còn đó những nghệ nhân đau đáu với nghệ thuật dân gian truyền thống. Đối với nghệ nhân Nguyễn Thị Tam, xã Thượng Mỗ, huyện Đan Phượng thì những làn điệu ca trù đã ăn sâu vào trong máu thịt, trở thành lẽ sống cả đời của bà. Và rồi những làn điệu, âm phách truyền thống ấy đang ngày càng được lan tỏa, được truyền dạy cho thế hệ mai sau để gìn giữ vốn cổ văn hóa của cha ông để lại.
Lưu giữ nét đẹp văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu | Trăm miền hội tụ | 01/09/2023
Tâm huyết dành cả cuộc đời cho Phật, Thánh, nghệ nhân Đặng Thị Mát đã đóng góp tích vào việc thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại và góp phần đưa tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ đi trình diễn, quảng bá đến với bạn bè quốc tế.
Người lưu giữ hương vị bánh khúc truyền thống | Người tốt quanh ta | 26/08/2023
Bánh khúc là món ăn dân dã quen thuộc với mỗi người Hà Nội. Và nếu là một người con của Thủ đô, hẳn ai cũng từng nghe hoặc một lần thưởng thức "bánh khúc cô Lan". Nhờ đôi bàn tay khéo léo của bà Nguyễn Thị Lan, thương hiệu "bánh khúc cô Lan" đã phát triển rộng rãi, trở thành địa chỉ tin cậy không chỉ đối với người dân Hà Nội.
Sà lan lưu giữ người xin tị nạn vào Anh
Sà lan lưu giữ người xin tị nạn vào Anh chỉ được công khai giới thiệu sau khi Quốc hội Anh phê chuẩn dự luật ngăn chặn nhập cư trái phép.
Nơi lưu giữ một phần lịch sử của đất nước
Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tại phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm là nơi lưu giữ nhiều hiện vật và tài liệu gắn với các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Đại tướng. Bảo tàng đã góp thêm cho Thủ đô một “địa chỉ đỏ” giàu ý nghĩa giáo dục về truyền thống cách mạng và lòng yêu nước.
Người lưu giữ hồn cốt nghệ thuật tuồng cổ
Không để nghệ thuật tuồng phai nhạt, nghệ sĩ Nguyễn Kim Kê vẫn từng ngày lưu giữ và truyền dạy tuồng theo cách riêng của mình. Không chỉ hoá thân vào các nhân vật trên sân khấu, ông còn là nghệ sỹ hoá trang tuồng, là chủ nhân của những chiếc mặt nạ tuồng độc đáo.
Nơi lưu giữ những tư liệu quý về Hà Nội
Rộng khoảng 500 m2, nằm trong ngõ Xóm Hạ Hồi, Viện Viễn đông Bác Cổ được nhiều thế hệ người Hà Nội và những người muốn tìm hiểu về Hà Nội biết tới, bởi nơi đây lưu giữ chúng cuốn sách, những công trình nghiên cứu khoa học, những trang tài liệu quý về sự hình thành, phát triển của mảnh đất nghìn năm tuổi. Không ồn ào, tấp nập, như bao thư viện khác, Viện Viễn đông Bác Cổ đón tiếp chủ yếu là những đọc giả cao tuổi, có thể đã gắn bó gần cả cuộc đời với Hà Nội.
Chợ nón làng Chuông - Nét đẹp truyền thống được lưu giữ
“Mồng mười đi chợ Chuông chơi/Xem đánh cờ người, xem thổi cơm thi”, ấy là câu ca từ xửa xưa mời gọi khách đến chợ Chuông. Cũng là chợ quê đấy, nhưng chợ Chuông vẫn mang trong mình những khác biệt. Chẳng biết có từ bao giờ, nhưng với bà con làng Chuông, những phiên chợ nón lâu nay đã trở thành nét đẹp văn hóa. Người dân nơi đây luôn tự hào, đã là người làng Chuông thì phải biết làm nón.
Phụ nữ với vai trò lưu giữ truyền thống văn hóa (Nhìn ra thế giới ngày 14/05/2023)
Phụ nữ ở bất cứ thời đại nào, quốc gia, dân tộc nào cũng giữ vai trò trong việc sáng tạo, giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc. Họ không chỉ là người sáng tạo ra các giá trị văn hoá mà còn đóng góp không nhỏ vào việc lưu giữ, bảo tồn, phát huy và truyền bá các giá trị văn hóa.
Làng nghề lưu giữ tiếng đàn (Mỗi xã một sản phẩm - ngày 08/05/2023)
Xã Đông Lỗ huyện Ứng Hòa là vùng quê vang danh với nghề làm nhạc cụ truyền thống. Dù trải qua những thăng trầm, nhiều nghệ nhân vẫn tâm huyết, bền bỉ giữ nghề truyền thống. Họ miệt mài gắn bó với nghề bằng niềm đam mê để tạo ra những sản phẩm mang tính nghệ thuật.
Những người lưu giữ ký ức về Hà Nội (ngày 19/03/2023)
Đó đơn giản chỉ là những cuốn sách, truyện, bức tranh hay những vật dụng thường nhật...đã gắn bó lâu đời với người Hà Nội. Song với những người yêu Hà Nội, lịch sử và con người Hà Nội, thì đó lại là những vật báu vô giá, bởi đó là những ký ức về những câu chuyện thú vị của mảnh đất Hà Thành.
Lưu giữ di tích ‘’Dấu son ngời‘’ giữa lòng Thủ đô
Nhân kỷ niệm 77 năm ngày ký hiệp định sơ bộ Việt - Pháp (06/3/1946-06/3/2023) tại Cung Thiếu nhi Hà Nội sáng 5/3 đã diễn ra chương trình giao lưu nghệ thuật “Dấu son ngời”. Chương trình nhằm giáo dục cho thế hệ trẻ về mốc son lưu dấu trong lịch sử cách mạng Việt Nam, bồi đắp lòng yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc cho các em.
Nơi lưu giữ nghệ thuật ca trù
Ca trù là một loại hình nghệ thuật lâu đời, độc đáo, có ý nghĩa đặc biệt trong kho tàng âm nhạc Việt Nam, gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, văn chương, âm nhạc, tư tưởng, triết lý sống của người Việt.
Người lưu giữ 'hồn cốt' nghệ thuật tuồng cổ
Không để nghệ thuật tuồng phai nhạt, nghệ sĩ Nguyễn Kim Kê vẫn từng ngày dùng những nét vẽ của mình lưu giữ cái hồn của bộ môn nghệ thuật truyền thống này.
Lưu giữ thú chơi diều sáo
Hình ảnh cánh diều căng gió giữa bầu trời xanh thẳm đã đi vào ký ức với tuổi thơ của biết bao thế hệ người Việt về những miền quê yên ả, thanh bình. Hoạt động chơi diều, thả diều từ lâu đã phổ biến trên hầu khắp các địa phương trên cả nước. Con diều mang bản sắc đặc trưng của người Việt là diều sáo ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
Tranh tường lưu giữ văn hóa cổ xưa ở Iraq
Những bức tranh tường ở nhiều ngôi làng cổ trên thế giới không chỉ có ý nghĩa trang trí, làm đẹp cho cảnh quan mà còn ẩn chứa những câu chuyện về văn hóa, phong tục, tập quán của người dân ở vùng miền đó. Tại ngôi làng Beban ở Nineveh, Iraq, họa sĩ Fares Bibani đã dành rất nhiều tâm huyết để vẽ những bức tranh tường ở khắp nơi trong làng, với hi vọng giới thiệu cho thế hệ trẻ biết về cuộc sống cổ xưa của người Yazidi và tô điểm cho ngôi làng của ông thêm màu sắc.
Gói bánh chưng ngày Tết - Lưu giữ nét đẹp truyền thống
Chiếc bánh chưng xanh không chỉ nhắc nhở mỗi người về một sản vật biểu trưng cho văn hóa dân tộc, mà còn khiến mỗi người dân Việt thêm trân quý một phong tục đẹp và lâu đời trong dịp Tết cổ truyền. Ngày nay nhiều gia đình đã đưa nét đẹp truyền thống tưởng chừng đang phai nhạt này dần trở lại và gìn giữ.
Người lưu giữ và phát huy nghệ thuật gốm Bát Tràng
Tình yêu và niềm đam mê về gốm ngày càng lớn dần, nghệ nhân Vũ Như Quỳnh bắt đầu khởi nghiệp từ gốm cách đây 8 năm. Nữ nghệ nhân bắt đầu sáng tạo ra nhiều phương thức làm gốm để sản phẩm trở nên đặc sắc, đạt đến độ tinh xảo và có giá trị cao.
Người lưu giữ và phát triển nhạc cụ dân tộc
Nhạc sĩ Bá Phổ dành cả cuộc đời cho nhạc cụ dân tộc. Ông hàng ngày vẫn miệt mài, nghiên cứu, bảo tồn, phục chế lưu giữ nhiều loại nhạc cụ dân tộc.
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Quang Phùng - lưu giữ hồn cốt Hà Nội
(HanoiTV) - Hà Nội - Thủ đô yêu dấu, nơi được sinh ra và lớn lên, đối với Nghệ sỹ nhiếp ảnh Quang Phùng, đó chính là thành phố mà ông dành tình yêu vô bờ bến. Năm nay đã 92 tuổi, song người nghệ sỹ ấy vẫn luôn miệt mài lưu giữ hồn cốt của Hà Nội trong mỗi khoảnh khắc, mà ông quan niệm như thể đó là sứ mệnh của riêng mình, để rồi đi cùng mảnh đất linh thiêng hào hoa này gần trọn một thế kỷ.
Lưu giữ tình yêu Hà Nội
Lưu giữ tình yêu Hà Nội
Kỷ vật của Trung tá Đỗ Anh được trao tặng và lưu giữ tại Bảo tàng PNVN
(HanoiTV) - Chiếc đèn sạc của Liệt sĩ, Trung tá Đỗ Anh, người tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ, đã được đồng đội của anh mang về quê nhà, và hiện được lưu giữ tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Kỷ vật của Trung tá Đỗ Anh được trao tặng và lưu giữ tại Bảo tàng PNVN
(HanoiTV) - Chiếc đèn sạc của Liệt sĩ, Trung tá Đỗ Anh, người tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ, đã được đồng đội của anh mang về quê nhà, và hiện được lưu giữ tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.